GDN là một công cụ hữu hiệu để doanh nghiệp xâm nhập vào thị trường và quảng bả sản phẩm của mình nhanh chóng. Rất nhiều doanh nghiệp đang sử dụng GDN như là một công cụ trong chiến dịch marketing của mình, nhằm gia tăng lượt traffic cho website của mình. Vậy GDN là gì ? Tại sao GDN lại được nhiều doanh nghiệp sử dụng ? Cách vận hành GDN vào mô hình kinh doanh như thế nào ? Tất cả thắc mắc của bạn cho câu hỏi “GDN là gì ?” sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây.
Có thể bạn cần:
Lối Tắt Cho Doanh Nghiệp Để Quảng Bá Sản Phẩm Nhanh Nhất
GDN là viết tắt của Google display network, là một loại quảng cáo hiển thị banner của google. Vậy GDN sẽ hiển thị ở đâu ? GDN sẽ hiển thị trên tất cả các trang website, platform là đối tác của Google adsense: Youtube, Zing, Dân Trí, Tuổi Trẻ,…
Vì đối tác của Google tại Việt Nam đều là những website lớn. Cho nên GDN được sử dụng như một công cụ để quảng bá hình ảnh thương hiệu, tăng độ phủ.
Bạn có thể quan sát được những banner hay hiển thị trên website và Youtube thường là của những công ty bất động sản, xe hơi hay ông lớn ngành FMCG.
Dạng Text
Hình thức này được rất ít doanh nghiệp sử dụng, vì không làm khách hàng chú ý.
Dạng Video
Hình thức này cũng rất hạn chế vì nếu phải chọn quảng cáo bằng video, tôi nghĩ các bạn nên chọn Youtube Trueview hay Youtube Bumper ads.
Dạng Ảnh
Dạng GDN là dạng phổ biến nhất, hình ảnh nổi bật có thể làm người tiêu dùng chú ý. Từ đó tăng phần trăm CTR của doanh nghiệp. Có nhiều loại GDN ảnh được sử dụng như: ảnh tĩnh, ảnh gif, ảnh bộ,…
Đây là bước đặc biệt quan trong, quyết định xem quảng cáo của bạn có hiệu quả hay không. Ngoài ra, việc chọn đúng đối tượng mục tiêu còn giúp doanh nghiệp giảm bớt chi phí nữa đấy.
Có 4 cách thường được sử dụng để chọn mục tiêu
Phải chắc chắn rằng dù có nhiều loại định dạng banner nhưng chỉ có 1 thông điệp mà thôi.
Thiết kế một landing page chuyên nghiệp, dễ sử dụng để tăng visitors cho website bạn nhé.
Bạn nên sử dụng Google analytics để đo lường hiệu quả một cách dễ dàng. Bạn có thể kiểm soát độ hiệu quả của từng quảng cáo. Hãy đầu tư thêm cho những quảng cáo đạt hiệu quả cao để tăng độ phủ và nhận diên. Xem xét và cắt giảm những quảng cáo không hiệu quả.
Nếu cảm thấy chưa đạt được mục tiêu, bạn có thể kiểm tra lại tệp khách hàng đã target, landing page, mẫu GDN,…
Các quảng cáo xuất hiện ngẫu nhiên, thêm vào đó là thị trường cạnh đang cạnh tranh gay gắt. Vì vậy không tránh khỏi tình trạng đối thủ và bạn cùng chạy GDN trên 1 website.
Đó là lí do lớn nhất khiến các doanh nghiệp nhỏ không chạy GDN, vì họ sợ phải cạnh tranh với các ông lớn.
GDN là một công cụ quảng bá thương hiệu rất hiệu quả được nhiều doanh nghiệp sử dụng để tăng độ phủ cho sản phẩm.
Bạn cũng nên tìm hiểu thêm những thuật ngữ về GDN như CPC, CTR, Impression, … để có thể dễ dàng vận hành GDN vào mô hình kinh doanh.
Bí Kíp Sáng Tạo Nội Dung TikTok Bùng Nổ Với Kho Công Cụ Miễn Phí…
Top các ý tưởng tiếp thị bất động sản hiệu quả nhất hiện nay Thị…
Nhằm hỗ trợ nhà quảng cáo đo lường chuyên sâu hơn cho website, cung cấp…
Chào các bạn ứng viên yêu quý! Chúng tôi là Akenda Media Với mục tiêu…
Danh sách kiểm tra tối ưu hóa chung Bán hàng trực tuyến, khách hàng tiềm…
ChatGPT: Đánh Thức Khả Năng Sáng Tạo Của Bạn Giới thiệu về ChatGPT Nếu bạn…